Phát Triển Nội Dung Bởi Team Quản Trị Website
đồng phục văn phòng đẹp may theo yêu cầu số lượng sỉ lẻ

Trình độ thích ứng là yếu tố quan trọng về quản trị tài chính doanh nghiệp

 Hoạch định nguồn nhân lực chính là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu về nguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc của tổ chức và xây dựng các kế hoạch lao động để đáp ứng được các nhu cầu đó.

Trình độ thích ứng là yếu tố quan trọng về quản trị tài chính doanh nghiệp

Hoạch định nguồn nhân lực bao gồm

Ước tính cần bao nhiêu người có trình độ thích ứng để thực hiện các nhiệm vụ đã đặt ra?

Ước tính có bao nhiêu người sẽ làm việc cho tổ chức?

Lựa chọn các giải pháp để cân đối cung và cầu nhân lực của tổ chức tại thời điểm thích ứng trong tương lai.

Vai trò của hoạch định nguồn nhân lực

Hoạch định nguồn nhân lực giữ vai trò trung tâm trong quản lý chiến lược nguồn nhân lực.

Lực lượng lao động có kỹ năng của tổ chức chính là lợi thế cạnh tranh của tổ chức. Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xây dựng các chiến lược nguồn nhân lực và thiết lập các chương trình hoặc các chiến thuật để thực hiện các chiến lược nguồn nhân lực đó.

Do vậy, vai trò của hoạch định nguồn nhân lực chính là giúp cho tổ chức đạt được mục tiêu công việc.

Cụ thể hơn thì hoạch định nguồn nhân lực giúp cho tổ chức đạt được các lợi ích trực tiếp và gián tiếp sau:

Chủ động thấy trước các khó khăn và tìm cách khắc phục.

Xác định rõ khoảng cách giữa tình trạng hiện tại và định hướng tương lai của tổ chức, doanh nghiệp.

Tăng cường sự tham gia của những người quản lý trực tuyến vào quá trình kế hoạch hóa chiến lược.

Nhận rõ sự hạn chế và cơ hội của nguồn nhân lực trong tổ chức.

Hoạch định nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến sự hoàn thiện tổ chức và hiệu quả của nó tùy thuộc vào ức độ phù hợp của chiến lược nguồn nhân lực với chiến lược tổng thể của tổ chức, đặc trưng của tổ chức, năng lực của tổ chức, sự thay đổi của môi trường.

Vì lý do trên nên khi ra quyết định hoạch định nguồn nhân lực cần phải quan tâm đến các chiến lược khác của tổ chức như chiến lược tài chính, thị trường, sản phẩm cũng như các thay đổi của môi trường kinh doanh.

Hoạch định nguồn nhân lực có ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của tổ chức.

Hoạch định nguồn nhân lực cũng có quan hệ chặt chẽ với kế hoạch chiến lược sản xuất kinh doanh của tổ chức. Để đạt được mục tiêu trong thời gian dài, mỗi tổ chức phải có một tập hợp những người lao động với kiến thức, kỹ năng và khả năng cần thiết, hợp lý với công việc.

Hoạch định nguồn nhân lực cũng là cơ sở cho các hoạt động biên chế nguồn nhân lực, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Ví dụ: Để tuyển dụng những lao động mới, tổ chức doanh nghiệp cần làm rõ các vấn đề bao gồm: loại công việc cần tuyển lao động, số lượng cần tuyển, khi nào cần tuyển...

Hoạch định nguồn nhân lực cũng nhằm điều hòa cho các hoạt động nguồn nhân lực.

Trên đây là những thông tin về nhân lực, nguồn nhân lực và vai trò của hoạch định nguồn nhân lực trong các tổ chức.

Về nhiệm vụ, Giám đốc Tài chính CFO cần trước tiên chắt lọc thu thập data từ hệ thống thông tin Kế toán cũng như hoạt động kế toán, tiếp nhận các Chỉ số Tài chính thu thập từ hệ thống phòng ban trong công ty. CFO sau đó xử lý các dữ liệu này đặt dưới khoa học nghiên cứu - phân tích, các phương pháp đánh giá, thống kê, định lượng, ma trận tối ưu chi phí & doanh thu, cân nhắc xác suất sự kiện thu chi, đồng thời sử dụng các công cụ tài chính & thuật toán rất chuyên sâu, để thực thi hoạt động phân tích & hợp nhất báo cáo tài chính, lên kế hoạch & triển khai các công tác quản trị dòng tiền, khai thác & tối ưu sử dụng nguồn vốn, quản trị rủi ro, dự báo tài chính, quản lý nguồn lực tài chính, xây dựng hệ thống kiểm soát tài chính lý tưởng, đưa ra kế hoạch tài chính ngắn hạn - trung hạn & chiến lược tài chính dài hạn, hoạch định chính sách quản trị & đầu tư tài chính,... Tất cả nhằm vận hành bộ máy tài chính doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất, từ đó giúp DN đưa ra các quyết định tài chính chính xác, đúng đắn, đúng lúc. Đảm bảo hoạt động tài chính của doanh nghiệp diễn ra mượt mà, duy trì nguồn tiền DN mạnh, tăng trưởng nguồn lực tài chính vững chắc phục vụ HĐKD.

KỸ NĂNG CỦA CFO

Về kỹ năng, vị trí CFO không chỉ cần sở hữu kiến thức tài chính chuyên sâu, các kỹ năng tài chính tinh xảo & cao cấp nhất, mà còn đòi hỏi thêm tầm nhìn, óc phán đoán, khả năng sử dụng quyền lực mềm, các kỹ năng con người như kỹ năng gây ảnh hưởng, kỹ năng đàm phán..., để đảm bảo lợi ích tài chính cho công ty trong mọi tương tác, hoạt động tài chính. Chuẩn CPA / CMA & IFRS là yêu cầu tối thiểu không cần phải bàn tới.

VAI TRÒ KHÔNG THỂ THIẾU CỦA CFO

Về vai trò, các phân tích đưa đến mỗi kế hoạch & sau đó là quyết định tài chính lớn của CFO như mua bán, đầu tư, tái đầu tư... đều liên quan đến sống còn của doanh nghiệp. So với các bộ phận đảm nhiệm các chức năng khác trong hệ thống kế toán tài chính của DN, trách nhiệm của CFO mang tính vĩ mô hơn & có tác động to lớn đến dòng tiền, tương lai tài chính & vận mệnh của doanh nghiệp.

TRỞ THÀNH CFO - ĐỈNH CAO CÔNG VIỆC TÀI CHÍNH

Tất cả các chủ đề trên đều được thảo luận sâu vào thực chiến & chi tiết, tại các khóa học Giám đốc tài chính CFO chuyên nghiệp. Dưới sự hướng dẫn tận tình của các chuyên gia - diễn giả số 1 ngành tài chính Việt Nam trải qua nhiều năm tu nghiệp, nắm giữ các chức vụ tài chính cấp cao ở các tập đoàn tài chính lớn tại Việt Nam & trên thế giới. Học online mọi lúc mọi nơi. Cơ cấu bài giảng 20% lý thuyết - 80% thực hành.

Kiến thức và kỹ năng yêu cầu cho CFO chuyên nghiệp

Kiến thức chuyên sâu về quản trị tài chính doanh nghiệp, tài chính ngân hàng, đầu tư tài chính, kế toán tài chính, thống kê tài chính.

Hiểu rõ các quy định pháp luật, các nguyên tắc và chuẩn mực tài chính kế toán. Nắm vững và vận dụng tốt các quy định của pháp luật về thuế, hệ thống pháp luật trong kinh doanh, các nguyên tắc của thị trường tài chính, các chuẩn mực tài chính kế toán...

Kỹ năng hoạch định chiến lược tài chính cao cấp.

Khả năng huy động vốn và gầy dựng mạng lưới các đối tác chiến lược trong lĩnh vực tài chính.

Khả năng quan sát, tổng hợp, phân tích dữ liệu tài chính. Kỹ năng xử lý số liệu, thống kê, phân tích, định lượng, tổng hợp, tính toán, dự báo, đánh giá & lập báo cáo tốt.

Kỹ năng giải quyết vấn đề & ra quyết định tài chính. Kỹ năng đàm phán, thuyết phục, ngoại giao, xây dựng, kết nối mối quan hệ tốt trong cả nội bộ tài chính kế toán, với các phòng ban khác lẫn trong lĩnh vực hoạt động của công ty.

Kỹ năng văn phòng - MS Excel, phần mềm tài chính kế toán chuyên dụng, phần mềm quản trị ERP. Ngoài ra là các kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng mềm... vẫn theo tiêu chuẩn.

Đón xu hướng & quyết đoán nắm bắt cơ hội

Số hóa. Công nghệ hóa. Hiện đại hóa. Online sales & marketing, e-com cùng digital transformation 4.0 - 5.0 là xu thế tất yếu

Sự bùng nổ của mua sắm online, e-commerce, Affiliate Marketing khiến các ông lớn thương mại điện tử như Amazon tăng trưởng vượt bậc.

Các mô hình kinh doanh trên môi trường online như bán nhu yếu phẩm, hàng tiêu dùng, dược phẩm - trang thiết bị y tế, sản phẩm dịch vụ số, khóa học trực tuyến... qua các kênh social media,, sàn TMĐT,...  đều đạt doanh số cao, tốc độ tăng trưởng khủng.

Nền tảng lập trình

Dùng lập trình, robots, AI... để tự động hóa bán hàng & giúp chính hệ thống tự take care bản thân nó trong dài hạn mà ko cần con người giám sát hay can thiệp vào là một hướng đi thật sự khôn ngoan trong thời điểm thị trường kinh doanh truyền thống gặp nhiều khó khăn như hiện tại.

App

Build ứng dụng là 1 trong những kênh nhanh & hiệu quả nhất để các DN đưa giá trị, trải nghiệm tuyệt vời đến cho khách hàng.

Blockchain

Sử dụng sức mạnh của tất cả các hệ thống máy đào thuộc hệ thống blockchain trên toàn thế giới để giúp các cá mập dễ dàng thực hiện các dự án của riêng mình.

Đầu tư

Các lĩnh vực như đầu tư tài chính là một xu thế. Nhiều hệ thống giao dịch tân tiến hiện tại có thể giao dịch trên microseconds... là 1 trong công nghệ đang được triển khai rộng rãi trong lĩnh vực đầu tư thời đại mới. 

Xu thế dài hạn tiếp diễn

Bao gồm các hình thức Marketing du kích. Gia tăng hợp tác. Lội ngược dòng, biến khủng hoảng thành cơ hội để đạt kết quả độc nhất vô nhị. Biến covid thành công cụ quảng bá cũng là 1 hình thức marketing của nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực đồ dùng, thiết bị y tế... hoặc dịch vụ chăm sóc y khoa. Rộng ra, xoay chuyển tình thế biến khó khăn rào cản thành bàn đạp tăng tốc cũng là 1 hướng tư duy quản trị thích hợp với thế giới đầy biến đổi.

Linh hoạt ứng biến và liên tục tái cấu trúc

Đại dịch COVID-19 một lần nữa nhắc nhở các nhà lãnh đạo doanh nghiệp nhân viên gắn bó về tầm quan trọng của việc xây dựng khả năng thích ứng cho mô hình vận hành. Điểm không thể thiếu trong tăng trưởng bất chấp khủng hoảng chính là không ngại lột xác & sẵn sàng thích nghi với sự thay đổi qua 3 bước: Improvise (Ứng phó). Adapt (Thích nghi). Overcome (Vượt qua).

Mọi doanh nghiệp đều phải đối mặt với những chuyển dịch mang tính lâu dài: 

Làm việc từ xa

Tự động hóa

Giảm số lượng nhân viên làm việc tại văn phòng

Bố trí giãn cách văn phòng làm việc

Sử dụng trí tuệ nhân tạo

Sản xuất và gia công tại chỗ

Xu hướng tính cách dân tộc

Hợp tác lâu dài giữa trí tuệ con người với trí tuệ nhân tạo, sức lao động con người với sức mạnh robots.

Những công ty có thể nhanh chóng ứng dụng các phương thức làm việc trên nền tảng số hoặc chuyển đổi chuỗi cung ứng có khả năng chống chịu tốt hơn hẳn trước những cú sốc từ bên ngoài. Từ đó mà dễ dàng bứt phá, bỏ lại các đối thủ phía sau trong bối cảnh khốc liệt.

Tuy vậy, mọi kế hoạch luôn cần có sự điều chỉnh linh hoạt phù hợp với tình hình thực tế.

Giờ đây, các CEO vừa phải ứng phó với những diễn biến của dịch bệnh, đồng thời cân nhắc lại liên tục về cách thức vận hành doanh nghiệp trong tương lai gần, trung hạn lẫn dài hạn khi phải sống chung với lũ. Không phải sáng kiến nào nảy ra trong giai đoạn khủng hoảng cũng sẽ mang lại kết quả tốt trong trung & dài hạn, cần liên tục rút ra bài học & thay đổi từng ngày, từng giờ.

Tất cả các chủ doanh nghiệp đứng vững sau Covid đều đã vượt qua một bài kiểm tra quan trọng & cần không ngừng tái cấu trúc để tiếp tục tồn tại.

Các lãnh đạo doanh nghiệp, các nhà hoạch định chính sách cân nhắc lại một cách sâu sắc phương pháp lập kế hoạch, đầu tư và vận hành trong tương lai.

Biến đổi khí hậu & dịch bệnh theo mùa tiếp tục là xu hướng có ảnh hưởng lớn đối với cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp. Khi được hỏi liệu xu hướng ưu tiên giảm nhẹ các tác động gây biến đổi khí hậu có thể được duy trì về lâu dài, phần lớn lãnh đạo doanh nghiệp cho rằng điều này là khả thi. Vấn đề môi trường, nhân văn là một trong những chủ đề quan trọng trong mọi dự án phát triển, mỗi bước tiến & cả chiến lược marketing của doanh nghiệp.

Các nhà lãnh đạo không những phải đảm bảo hoạt động doanh nghiệp ngày hôm nay mà còn nên cân nhắc lại một cách thấu đáo về chiến lược cho ngày mai, từ đó vượt qua khủng hoảng và sẵn sàng tái cấu trúc doanh nghiệp để vươn lên trong bối cảnh thế giới nhiều đổi khác.

Lập kế hoạch. Tối ưu hóa mọi góc cạnh trong mô hình kinh doanh. Tinh giản bộ máy vận hành.

Kế hoạch là không thể thiếu

“Thành công không đến từ sự chuẩn bị, mà đến từ sự chuẩn bị hoàn hảo.”

Tuy nhiên, nếu đợi chờ sự hoàn hảo quá mức, bạn không có gì cả. Cơ hội sẽ vuột mất. Trong khi, thực thi luôn là khó khăn nhất (”Execution is the hardest part.”)

Vậy nên, mỗi doanh nghiệp đạt được tăng trưởng tốt luôn có nhiều kế hoạch chi tiết theo các kịch bản thị trường khác nhau cho cùng một chiến lược KD. Kế hoạch kinh doanh A - B - C - D. cho tới các back-up plans để cân bằng giữa việc lên ý tưởng, thực thi theo quy trình & ứng biến, thay đổi quy trình - tối ưu hóa quy trình ngay khi cần thiết.

Tối ưu hóa

Đi vào chi tiết từng nét vẽ trong bức tranh lớn để hiểu & từ đó tối ưu từng đường nét sao cho sắc nét nhất có thể.

Ngoài quan tâm tới sức khỏe doanh nghiệp, các chủ DN cũng cần để ý tới sức khỏe con người trong DN. Không có vế thứ 2, cũng sẽ khó có vế thứ 1. Bên cạnh nhân tố con người thì các yếu tố hạ tầng số & khả năng thích ứng với biến động chính  là những mối quan tâm hàng đầu đối với các cấp điều hành, trong quá trình tái thiết vận hành công việc kinh doanh sau covid.

Các CEO được khảo sát đều cho biết sẽ tiếp tục ưu tiên đảm bảo chuỗi cung ứng, bên cạnh đó đầu tư vào công nghệ nhằm theo dõi sản phẩm từ khâu sản xuất tới vận chuyển, và đảm bảo các đối tác cũng như nhà cung cấp hoạt động vững vàng trong khủng hoảng.

Tinh giản bộ máy vận hành

1 cỗ máy gọn nhẹ không có mắt xích yếu mới có thể vận hành hoàn hảo.

Hiện nay nhiều đơn vị vận hành cả ngàn đơn hàng không cần tới 2 nhân viên care đơn. Khách hàng được chăm sóc hoàn toàn bằng tự động hóa & nguồn data mở vô tận, cũng như nhận được sự support hoàn hảo từ hệ thống CSKH tự động. Đây chính là xu thế của tương lai và là công thức thành công của các ông lớn TMĐT, các mô hình KDOL… đón đầu làn sóng công nghệ đỉnh cao 5.0 mới.

Quản trị rủi ro & kiên trì tiến bước

Thích ứng với thay đổi không có nghĩa các doanh nghiệp nên sử dụng dòng tiền của mình lao đầu vào các dự án đầu tư mạo hiểm hợp thời, như các cuộc chơi tài chính không hồi kết mà bản thân không hiểu rõ, có thể gây ra các khoản thua lỗ lớn.

Ưu tiên hàng đầu là đảm bảo chuỗi cung ứng, hệ thống mạng lưới nhà phân phối hiện có. Bí kíp thành công của các doanh nghiệp hàng đầu đều là duy trì hoạt động, phát huy & liên tục đẩy mạnh các mô hình kinh doanh theo xu thế ở phần 1.

Thay đổi sâu sắc nhất tạo ra sau đại dịch chính là thực tế sẽ không còn sự lựa chọn giữa dài hạn và ngắn hạn. Chúng ta cần phải giải quyết cả hai & đặt chúng trong mối quan hệ cân bằng.

Ban quản trị quan tâm kỹ lưỡng đến sống còn của doanh nghiệp: vấn đề Tài chính & Dòng tiền

Trong khủng hoảng, nhìn lại năm 2020 vừa rồi, tất cả chúng ta đều dễ dàng thấy được vai trò tối quan trọng của dòng tiền trong vận hành doanh nghiệp.

Dòng tiền chính là huyết mạch nuôi dưỡng mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Mục đích của việc sử dụng KPI trong đánh giá thực hiện công việc

Đánh giá thực hiện công việc theo KPI được sử dụng theo nhiều mục đích khác nhau tùy vào cơ cấu doanh nghiệp:

Thông qua bản đánh giá thực hiện công việc, từng nhân viên sẽ hiểu được mức độ hoàn thành công việc so với mục tiêu đề ra.

Tạo động lực làm việc cho nhân viên với kết quả đánh giá thực hiện công việc hiệu quả.

Nhân viên có thể phát hiện ra khiếm khuyết và cải thiện chúng trong quá trình đánh giá thực hiện công việc

Quy trình đánh giá thực hiện công việc sẽ giúp cấp quản lý có cái nhìn tổng quan về hiệu suất làm việc của nhân viên cũng như đề ra chế độ lương thưởng, kỷ luật phù hợp.

Các chỉ số KPI có tính chính xác và định lượng cao sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quy trình đánh giá thực hiện công việc.

Việc đánh giá thực hiện công việc của nhân viên sẽ trở nên trực quan, minh bạch và chính xác hơn với các chỉ số KPI.

Xây dựng mục tiêu trong đánh giá thực hiện công việc theo KPI

Khi xây dựng hệ thống KPI trong đánh giá thực hiện công việc, cấp quản lý cần đảm bảo mục tiêu công việc của nhân viên theo tiêu chí SMART:

S – Specific: Mục tiêu cụ thể

M – Measurable: Mục tiêu đo lường được

A – Achiveable: Mục tiêu có thể đạt được

R – Realistics: Mục tiêu thực tế

T – TimEbound: Mục tiêu có thời hạn cụ thể

Xây dựng quy trình đánh giá thực hiện công việc

Bước 1: Xác định các yêu cầu cơ bản của đánh giá thực hiện công việc

Trong quy trình đánh giá thực hiện công việc, cấp quản lý cần xác định các công việc, trách nhiệm cụ thể của từng phòng ban và nhân viên. Các yếu tố này phải thể hiện đặc trưng công việc của từng phòng ban và bản thân nhân viên đó cũng như có liên quan đến mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.

Bước 2: Xác định phương pháp đánh giá thực hiện công việc

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp đánh giá thực hiện công việc. Dựa vào đặc thù doanh nghiệp, cấp quản lý phải chọn ra một phương pháp đánh giá thực hiện công việc khả thi và phù hợp với mục tiêu, tầm nhìn chiến lược, văn hóa của doanh nghiệp đó.

Bước 3: Đảm bảo cấp quản lý thực hiện đầy đủ việc đánh giá thực hiện công việc

Để đảm bảo việc triển khai  đánh giá thực hiện công việc chính xác và minh bạch, hệ thống chỉ số KPI cần được thiếp lập đủ, đúng và đồng thời cấp quản lý cũng cần được huấn luyện kỹ càng về việc đánh giá thực hiện công việc theo KPI.

Bước 4: Thảo luận với từng phòng ban, nhân viên về buổi đánh giá thực hiện công việc

Cấp quản lý cần thông báo và thảo luận rõ ràng với từng phòng ban, nhân viên về tầm quan trọng, nội dung, cách thức và phạm vi của việc đánh giá thực hiện công việc. Như vậy việc đánh giá thực hiện công việc sẽ diễn ra hiệu quả hơn.

Bước 5: Thực hiện đánh giá thực hiện công việc theo KPI

Đánh giá kết quả thực hiện công việc so với hệ thống chỉ số đánh giá KPI đã đề ra sẽ giúp cấp quản lý và nhân viên có cái nhìn cụ thể hơn về mục tiêu và hiệu suất công việc đang diễn ra. Sau buổi đánh giá, cấp quản lý cần thảo luận thêm về kết quả đánh giá thực hiện công việc. Việc chỉ ra những điểm tốt và những điểm yếu trong kết quả công việc sẽ giúp họ khắc phục và nâng cao hiệu suất làm việc.

Ngoài ra, việc vạch ra các phương hướng phát triển và mục tiêu công việc mới là yếu tố quan trọng trong đánh giá thực hiện công việc. Cấp quản lý cần theo dõi và thực hiện sâu sát vấn đề này thì việc đánh giá thực hiện công việc mới phát huy hiệu quả.

Ngoài ra chúng tôi còn cung cấp các dịch vụ về sơn đảm bảo uy tín chất lượng cao sơn lót chống rỉ, sơn nền nhà xưởng cho các nhà máy, cung cấp giải pháp tư vấn thi công sơn, bán lẻ các dòng sản phẩm epoxy được ưa chuộng trên thị trường, là một địa chỉ thi công sơn đáng tin cậy...

Với gần 10 năm kinh nghiệm Kim Loan vẫn từng bước vững chắc dần khẳng định và xây dựng thương hiệu trên thị trường cung cấp vật liệu xây dựng cũng như trong lĩnh vực thi công lắp đặt công trình.

Công ty Sơn EPOXY Kim Loan chuyên sơn lót chống rỉ và sơn nền nhà xưởng cho các nhà máy, khu chế xuất, khu công nghiệp ở tp Hồ Chí Minh và các tỉnh thành lân cận với các dòng sơn SƠN KLC, SƠN RAINBOW, SƠN ICI, SƠN NIPPON, SƠN EXPO, SƠN SEAMASTER, SƠN KOVA, SƠN BẠCH TUYẾT, .. Chúng tôi cam kết bán sơn chính hãng, giá cả cạnh tranh và giao hàng nhanh chóng !

Website: https://www.thicongson.net/